BÀI TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG.
- Th?hai - 27/02/2023 14:54
- In ra
- Đóng cửa s?này
UBND QUẬN HÀ ĐÔNG |
TRƯỜNG THCS PHÚ LA |
BÀI TUYÊN TRUYỀN
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Kính thưa các thầy cô giáo cùng toàn th?các em học sinh thân mến!
?Việt Nam, bạo lực học đường đang tr?thành mối lo của nhiều ph?huynh, ngành giáo dục và toàn xã hội. Nó không ch?diễn ra ?thành th?mà còn ?nông thôn, không ch?có học sinh nam, mà c?học sinh n? Nó không những gây ra những tác động xấu đến mối quan h?giữa trò với trò, thầy với trò mà còn gây hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần, thái đ?học tập của học sinh, s?giảng dạy của thầy cô giáo và các hoạt động giáo dục của nhà trường.
Theo s?liệu được B?giáo dục và đào tạo đưa ra gần đây nhất trong 1 năm học, toàn quốc xảy ra gần 1600 v?việc học sinh đánh nhau ?trong và ngoài trường học (khoảng 5 v? ngày). Bạo lực học đường đã tr?thành mối quan tâm của rất nhiều gia đình, các nhà trường và là nỗi trăn tr?của toàn xã hội.
1. Khái niệm
Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, trấn áp người khác gây nên những tổn thương v?tinh thần và th?xác diễn ra trong phạm vi trường học.
2. Nguyên nhân
Do suy nghĩ sai lệch t?học sinh giữa bạo lực học đường và t?v?cá nhân chính đáng.
Do ảnh hưởng t?môi trường gia đình (b?m?nghiện ngập, bạo lực, lạm dụng con cái, ly hôn, ly thân..)
Ph?huynh không uốn nắn dạy bảo con t?gia đình, phó mặc hoàn toàn cho thầy cô, mải mê kiếm tiền.
Ảnh hưởng t?xã hội: XH b?xuống cấp v?mặt đạo đức, nhiều t?nạn xã hội, công ngh?giải trí phát triển, các trò chơi bạo lực tràn lan ảnh hưởng xấu đến con tr?
Tuyên truyền pháp luật chưa được quan tâm; Pháp luật can thiệp chưa đ?mạnh, áp dụng pháp luật còn tùy tiện, thiếu nghiêm minh, công bằng, chưa gây được niềm tin cho nhân dân.
Chương trình giáo dục nặng lý thuyết, tr?thiếu k?năng ứng x?
3. Hậu qu?/span>
- Ảnh hưởng đến bản thân học sinh b?bạo lực: v?tinh thần và th?xác, thậm chí là tính mạng. Nạn nhân cảm thấy tổn thương, cô đơn, suy sụp, b?stress, không tập trung vào việc học, thậm chí không dám đến trường, ảnh hưởng c?hiện tại và tương lai. Đặc biệt, nếu là nạn nhân của bạo lực tình dục thì hậu qu?rất khó khắc phục: khủng hoảng tâm lý, suy sụp, tinh thần hoảng loạn, có xu hướng muốn t?t? lệch lạc, ác cảm với tình bạn, tình yêu, muốn tr?thù đời, sau này có kết hôn cũng luôn b?ám ảnh, không có hạnh phúc.
- Ảnh hưởng đến chính bản thân người gây bạo lực: Nếu không được chấn chỉnh kịp thời các hành vi bạo lực s?dẫn đến suy thoái v?đạo đức, con đường tương lai tắt nghẽn, s?sa vào các t?nạn xã hội, cuối cùng có th?dẫn đến tù tội.
- Ảnh hưởng đến học sinh chứng kiến: cảm thấy s?hãi, nếu thấy k?đánh bạn không b?trừng tr?thì chúng s?hùa theo đám đông này, tr?thành những k?bạo lực tiếp theo.
- Ảnh hưởng đến gia đình: dẫn đến mâu thuẫn giữa cha m?và con cái, giữa v?với chồng trong nuôi dạy con, gia đình phải mất một khoản tài chính lớn đ?giải quyết hậu qu? gia đình mất người thân thì không có gì bù đắp được; các ph?huynh khác thì lo lắng cho s?an toàn của con em khi tới trường.
- Ảnh hưởng đến nhà trường: Môi trường học tập không an toàn, thiếu thân thiện, danh tiếng của nhà trường, của thầy cô b?ảnh hưởng, suy giảm hiệu qu?giáo dục.
- Ảnh hưởng đến xã hội: gây mất trật t?an ninh xã hội, làm lu m?các giá tr?truyền thống, th?hiện s?suy đồi v?đạo đức, sai lệch v?hành vi, đáng báo động, xã hội không còn lành mạnh, nếu không có biện pháp thì nó s?lan mạnh, ảnh hưởng đến c?văn hóa, xã hội của c?một quốc gia.
4. Cách phòng tránh bạo lực học đường
- Tích cực rèn luyện kĩ năng sống: k?năng giao tiếp, ứng x?với người khác như: ngoan ngoãn l?phép với ông bà, b?m? với thầy cô giáo; tôn trọng nhân phẩm và thân th?của bản thân và bạn bè cũng như người khác, sống chân thành, thật thà và suy nghĩ tích cực?/span>
- Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
- Tránh xa bạo lực, nói không với bạo lực ( không gây bạo lực, không c?động, kích động, bao che cho hành vi bạo lực, nói không với phim ảnh, video bạo lực).
- Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền đ?kịp thời can thiệp và x?lí.
- Tuyên truyền, giúp đ?cho bạn bè, gia đình hiểu rõ v?bạo lực học đường và cách phòng tránh..
- Khi có vấn đ?v?bản thân, các mối quan h?với bạn bè, thầy cô hoặc với đối tượng khác nên chia s?cùng bạn bè, người thân và thầy cô đ?nhận được lời khuyên và giúp đ?cần thiết kịp thời?/span>
Cuối cùng tôi xin kính chúc các thầy cô giáo luôn mạnh khỏe, chúc các em học sinh học tập tốt, chăm ngoan xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ?/span>
Xin trân trọng cảm ơn!