Tư vấn tâm lý học đường là hoạt động thiết thực
- Th?tư - 17/03/2021 22:05
- In ra
- Đóng cửa s?này
Gắn việc học pháp luật với rèn k?năng sống cho học sinh
- Thưa ông, tư vấn tâm lý học đường, dù rất quan trọng nhưng là phần việc còn rất nhiều hạn ch?trong các nhà trường ?Hà Nội cũng như các tỉnh, thành ph?trong c?nước. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này?
- Có 3 nguyên nhân chính. Th?nhất, các cấp quản lý giáo dục, các nhà trường và toàn xã hội chưa nhận thức đầy đ?v?ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác này. Nhiều người chưa thấy tư vấn tâm lý là s?h?tr?tâm lý đ?học sinh t?nâng cao hiểu biết v?bản thân, v?gia đình và các mối quan h?xã hội, t?đó có th?t?đưa ra quyết định khi gặp những tình huống khó khăn trong học tập và đời sống. Tư vấn không ch?là s?tr?giúp tâm lý mà còn giúp học sinh rèn luyện k?năng sống, tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, thái đ?ứng x?phù hợp trong các mối quan h?xã hội, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách, giúp các em có cuộc sống lành mạnh, thân thiện, là cơ s?ngăn ngừa, phòng chống bạo lực học đường. Khi các em tr?thành con ngoan, công dân tốt, có một cuộc sống cá nhân hạnh phúc thì s?đem lại niềm vui cho mọi người và đóng góp tích cực cho xã hội. Th?hai, hiện nay, cán b?tư vấn tâm lý chuyên trách còn thiếu v?s?lượng và hạn ch?v?chất lượng. Chúng ta chưa có đ?cán b?được đào tạo đúng chuyên ngành, phải s?dụng những cán b? giáo viên không có nghiệp v?hoặc mới ch?được đào tạo ngắn ngày. Th?ba, chúng ta chưa có đ?chương trình, tài liệu v?tư vấn tâm lý; còn thiếu cơ s?vật chất như phòng, lớp, trang thiết b?h?tr?tư vấn và thiếu kinh phí đ?t?chức các hoạt động này.
- Có phải vì các nhà trường chưa coi trọng công tác tư vấn tâm lý học đường nên những năm gần đây, tình trạng bạo lực học đường có dấu hiệu gia tăng?
- Tình trạng bạo lực học đường gia tăng và đạo đức học đường có biểu hiện sa sút là do rất nhiều nguyên nhân. Trong nhà trường, ngoài công tác tư vấn tâm lý thì các hoạt động dạy học và giáo dục đều có tác động rất mạnh m?tới đạo đức học sinh. Cùng với các bài giảng và các hoạt động giáo dục khác thì nhân cách, thái đ? hành vi, cách ứng x?của cán b? giáo viên cũng có tác động tích cực hay tiêu cực đến tình cảm và đạo đức của học sinh. Giáo dục gia đình và tác động của môi trường xã hội cũng ảnh hưởng rất nhiều đến s?hình thành và phát triển nhân cách, trong đó có hành vi và cách ứng x?của học sinh.
Tư vấn tâm lý góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện nhưng ch?là điều kiện cần ch?chưa đ?đ?phòng chống và giải quyết tình trạng bạo lực học đường. Cần có s?tham gia của các cấp, các ngành, của toàn xã hội..., đặc biệt là gia đình có trách nhiệm lớn nhất trong việc nuôi dưỡng, dạy con em. Cha m?phải là tấm gương sáng v?đạo đức cho con noi theo.
- Đâu là mô hình tư vấn tâm lý học đường có hiệu qu? thưa ông?
- Thông tư s?31/2017/TT-BGDĐT ngày 18-12-2017 của B?Giáo dục và Đào tạo v?“Hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường ph?thông?đã ch?dẫn 5 hình thức thực hiện công tác tư vấn tâm lý, gồm: Xây dựng các chuyên đ?v?tư vấn tâm lý, b?trí thành bài giảng hoặc lồng ghép vào gi?sinh hoạt lớp...; t?chức nói chuyện chuyên đ? hoạt động ngoại khóa, câu lạc b? diễn đàn v?các ch?đ?liên quan tư vấn tâm lý; thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, trao đổi với ph?huynh v?diễn biến tâm lý và những vấn đ?cần tư vấn, h?tr?học sinh; tư vấn trực tiếp cho học sinh hoặc qua các phương tiện truyền thông; phối hợp với các t?chức, cá nhân liên quan đ?t?chức các hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh.
Thông tư cũng hướng dẫn việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường; s?phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng bên ngoài như: Cha m?học sinh, các chuyên gia, các trung tâm tư vấn tâm lý chuyên nghiệp, các cá nhân và t?chức v?khoa học tâm lý giáo dục, các đoàn th?và t?chức chính tr?- xã hội... Trong thực t? nếu vận dụng linh hoạt, phù hợp hoàn cảnh, điều kiện c?th?v?con người, kinh phí, cơ s?vật chất thì công tác tư vấn tâm lý mới có th?đạt hiệu qu?cao.
- Có ý kiến cho rằng, công tác tư vấn tâm lý học đường phải tr?thành một nội dung “cứng?của công tác giáo dục trong nhà trường, quan điểm của ông như th?nào?
- Những năm qua, tại một s?trường học ?Hà Nội đã hình thành 3 mô hình tư vấn. Th?nhất, nhà trường ký hợp đồng với các trung tâm tư vấn tâm lý chuyên nghiệp, mời các chuyên gia v?trường t?chức thực hiện đầy đ?các hoạt động tư vấn tâm lý một cách chuyên nghiệp. Theo cách này, nhà trường phải có nguồn kinh phí đ?cho các hoạt động và tương xứng với chất lượng của nhà cung cấp dịch v?chuyên nghiệp. Th?hai, tuyển dụng, thuê cán b?tư vấn t?bên ngoài đ?thực hiện hoạt động tư vấn tâm lý theo yêu cầu của nhà trường. Theo cách này, nhà trường cũng phải ch?động kinh phí, lấy t?nguồn chi thường xuyên như Thông tư 31 đã hướng dẫn. Th?ba, nhà trường lựa chọn cán b? giáo viên, đưa đi tập huấn, đào tạo v?tư vấn tâm lý. Năm học 2019-2020, S?Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã phối hợp với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội t?chức tập huấn cho hơn 130 cán b? giáo viên của các trường THPT công lập; đầu tư đ?các trường THPT có phòng tư vấn tâm lý với bàn gh? máy tính... Những cán b? giáo viên t?chức hoạt động tư vấn tâm lý được quy đổi thời gian tư vấn tâm lý là 8 tiết/tuần.
Dù theo mô hình nào, nhà trường cũng phải thực hiện tốt việc giáo dục giá tr?sống và k?năng sống đ?tạo cơ s?cho việc hình thành và phát triển nhân cách tốt đẹp của học sinh. Học sinh cần hiểu rõ, tin tưởng và sống theo các giá tr?như “yêu thương? “tôn trọng? “khoan dung? “khiêm tốn?.. và phải được rèn luyện các k?năng sống như “giao tiếp? “quản lý cảm xúc cá nhân?.. Cần phối hợp chặt ch?công tác tư vấn tâm lý với các hoạt động giáo dục nói chung đ?việc tư vấn tâm lý có hiệu qu?cao.
Tuy nhiên, trong hoàn cảnh hiện nay, việc đưa tư vấn tâm lý học đường thành nội dung “cứng?còn gặp khó khăn. Lý do: Chưa có đ?các điều kiện cần thiết, nhất là chưa có đội ngũ chuyên trách.
- Một vấn đ?rất quan trọng, mang tính quyết định, là bảo đảm các điều kiện thực hiện công tác tư vấn tâm lý học đường. Theo ông, các điều kiện cần và đ?cho công tác này là gì?
- Có 4 điều kiện cơ bản. Một là, các nhà trường, đặc biệt là hiệu trưởng, cần có nhận thức đúng đắn v?ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác tư vấn tâm lý. Hai là, có đ?đội ngũ cán b?chuyên trách được đào tạo chuyên môn, nghiệp v?v?tư vấn tâm lý tại các cơ s?đại học có đào tạo chuyên ngành v?khoa học tâm lý giáo dục. Ba là, có kinh phí, ch?đ?chính sách, cơ s?vật chất đ?thành lập t?tư vấn, phòng tư vấn tâm lý trong nhà trường. Bốn là, có cơ ch?phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, đặc biệt là s?phối hợp giữa nhà trường và cha m?học sinh. S?phối hợp giữa các cơ s?giáo dục với cơ quan truyền thông, báo chí cần được tăng cường đ?đẩy mạnh việc ph?biến thông tin hữu ích cho công tác tư vấn tâm lý học đường.
- Trân trọng cảm ơn ông!